SmartIQ

Nguyên nhân và giải pháp cho bé chậm phát triển trí não

Bé chậm phát triển trí não là một tình trạng liên quan đến sự phát triển chậm trễ về khả năng học hỏi, lý luận, giải quyết vấn đề và các kỹ năng thiết yếu khác. Tình trạng này thường được phát hiện từ khi trẻ còn nhỏ và có thể kéo dài suốt đời, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và khả năng hòa nhập xã hội của trẻ. Smart IQ sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng và các phương pháp điều trị chậm phát triển trí tuệ trong nhi khoa. 

1. Tìm hiểu về bệnh chậm phát triển trí tuệ

1.1. Chậm phát triển trí tuệ là gì?

Bé chậm phát triển trí não là gì?

Bé chậm phát triển trí não là gì?

Tìm hiểu về bé chậm phát triển trí não là gì? Chậm phát triển trí tuệ là tình trạng rối loạn phát triển thần kinh, có liên quan đến các rối loạn chức năng như giảm khả năng nhận thức, gặp cản trở trong diễn đạt ngôn ngữ, giảm sự chú ý, giảm trí nhớ cũng như khả năng tương tác xã hội và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. 

Chậm phát triển trí tuệ thường xuất hiện ngay từ thời thơ ấu, điển hình là trước khi trẻ đi học làm giảm sự phát triển cá nhân và các mối quan hệ xã hội. Những người chậm phát triển trí tuệ thường có chỉ số IQ dưới 70-75 điểm, kết hợp với những hạn chế của ít nhất 3 trong số những điều sau đây: tự định hướng, tự chăm sóc bản thân, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tạo và duy trì các mối quan hệ xã hội, duy trì an toàn cá nhân và sử dụng các nguồn giao tiếp. 
Theo Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ (APA), chậm phát triển trí tuệ được xác định bởi ba yếu tố chính:

Khả năng trí tuệ dưới mức trung bình: Điều này thường được đo bằng các bài kiểm tra IQ, với điểm số IQ dưới 70-75.

Khả năng thích nghi kém: Khả năng thực hiện các kỹ năng sống hàng ngày,  như giao tiếp, tự chăm sóc, và tương tác xã hội, bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Xuất hiện trước tuổi 18: Các dấu hiệu và triệu chứng của chậm phát triển trí tuệ xuất hiện trước khi người đó đạt đến tuổi trưởng thành.

Do đó, điều quan trọng nhất là phải cho trẻ đi kiểm tra sớm. Nếu nghi ngờ con mình Chậm phát triển, cha mẹ nên đưa con đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị sớm. Việc can thiệp sớm có thể giúp trẻ cải thiện khả năng học tập, giao tiếp và hoạt động hàng ngày, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống.

Bé chậm phát triển trí não

Bé chậm phát triển trí não là gì?

1.2. Các biểu hiện của bệnh chậm phát triển trí tuệ

Chậm phát triển trí tuệ thường có những biểu hiện rõ ràng về các vấn đề như:

1.2.1. Khả năng nhận thức: 

1.2.2. Khả năng ngôn ngữ:

Bé chậm phát triển trí não gặp khó khăn trong giao tiếp

Bé chậm phát triển trí não gặp khó khăn trong giao tiếp

1.2.3. Kỹ năng vận động:

1.2.4. Kỹ năng xã hội:

1.2.5. Kỹ năng tự chăm sóc:

1.2.6. Các biểu hiện khác: 

Mức độ nghiêm trọng của chậm phát triển được chia thành 4 mức độ:

Cần lưu ý rằng: Không phải tất cả trẻ Chậm phát triển đều có đầy đủ các biểu hiện trên. Các biểu hiện của Chậm phát triển có thể thay đổi theo thời gian và tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Việc chẩn đoán Chậm phát triển cần được thực hiện bởi các chuyên gia y tế có trình độ.

2. Nguyên nhân dẫn đến chậm phát triển trí tuệ

2.1. Yếu tố trước sinh

Sự chậm phát triển trí tuệ ở trẻ có thể đến từ nhiều nguyên nhân. Một số nguyên nhân đến từ các yếu tố trước khi sinh như nhiễm sắc thể và rối loạn chuyển hóa di truyền và thần kinh. Bên cạnh đó, nhiễm trùng bẩm sinh có thể là nguyên nhân gây ra sự chậm phát triển trí tuệ ở trẻ. Một số bệnh gây nhiễm trùng bẩm sinh như bệnh rubella, HSV, HIV, virus Zika,… Việc tiếp xúc với thuốc và chất độc trước khi sinh cũng có thể gây chậm phát triển trí tuệ. Suy dinh dưỡng trầm trọng trong thời kỳ mang thai cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và có nguy cơ gây ra chậm phát triển trí tuệ.

Nguyên nhân dẫn đến bé chậm phát triển trí não

Nguyên nhân dẫn đến bé chậm phát triển trí não

2.2. Yếu tố chu sinh

Các yếu tố như sinh non, nhiễm bạch cầu trong não thất hoặc chảy máu hệ thần kinh trung ương,… có thể làm tăng khả năng trẻ bị chậm phát triển trí tuệ. Thiếu oxy trong quá trình sinh nở là một trong những yếu tố chu sinh phổ biến nhất dẫn đến chậm phát triển trí tuệ. Ngạt xảy ra khi trẻ không nhận đủ oxy trước, trong và sau khi sinh sẽ gây ra những tổn thương não nghiêm trọng. Điều này gây ra những nguy hiểm đến sự phát triển của trẻ. 

2.3. Yếu tố sau sinh

Có nhiều yếu tố sau sinh có thể ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của trẻ và dẫn đến bé chậm phát triển trí não. Những yếu tố này bao gồm:

Các yếu tố sau sinh có thể là nguyên nhân dẫn đến bé chậm phát triển trí não

Các yếu tố sau sinh có thể là nguyên nhân dẫn đến bé chậm phát triển trí não

3. Các biến chứng của bệnh chậm phát triển trí tuệ

3.1. Khó khăn trong giao tiếp 

Trẻ chậm phát triển trí tuệ thường chậm phát triển khả năng ngôn ngữ. Do đó, trẻ thường biết nói muộn hơn so với những đứa trẻ đồng trang lứa và gặp khó khăn trong việc phát âm rõ ràng. Khả năng từ ngữ của trẻ thường bị hạn chế làm giảm khả năng diễn đạt ý tưởng và cảm xúc của trẻ. Trẻ có thể gặp khó trong việc hiểu các câu phức tạp hoặc làm theo chỉ dẫn của người khác.

Việc gặp khó khăn trong giao tiếp sẽ khiến trẻ khó khăn trong việc thiết lập và duy trì các mối quan hệ xã hội. Trẻ có thể dễ bị bạn bè cô lập, xa lánh và khó khăn trong việc hòa nhập với bạn bè. Từ đó, trẻ có thể cảm thấy thất vọng hoặc tự ti, dẫn đến các vấn đề về tâm lý khác như lo âu, trầm cảm,…

3.2. Khả năng học tập bị hạn chế

Trẻ chậm phát triển trí tuệ có thể gặp khó khăn trong việc học các khái niệm mới, ghi nhớ thông tin và áp dụng kiến thức mới vào thực tế. Trẻ cũng thường gặp hạn chế về khả năng phân tích và giải quyết các vấn đề phức tạp.

Những kỹ năng cơ bản như đọc, viết, làm toán cũng sẽ trở nên khó khăn với trẻ. Đồng thời, trẻ sẽ dễ dàng bị phân tâm, khó duy trì sự tập trung trong thời gian dài. Điều này sẽ ảnh hưởng đến thành tích học tập tổng thể của trẻ. 

3.3. Tăng nguy cơ phát triển các bệnh lý khác

Trẻ chậm phát triển trí tuệ thường có nguy cơ cao phát triển các bệnh lý khác như rối loạn tâm thần, các vấn đề về sức khỏe thể chất, các vấn đề về cảm xúc và hành vi.

Trẻ mắc bệnh béo phì

Trẻ mắc bệnh béo phì

Chậm phát triển trí tuệ có thể tăng khả năng trẻ phát triển các rối loạn tâm thần như lo âu hoặc trầm cảm do cảm giác tự ti, cô đơn và khó khăn trong việc hòa nhập xã hội. Rối loạn hành vi có thể bao gồm các hành động như bốc đồng, hành vi gây rối hoặc các hành vi tự làm hại bản thân. 

Trẻ chậm phát triển trí tuệ cũng có nguy cơ mắc cao hơn về các bệnh lý di truyền hoặc bẩm sinh như hội chứng Down, hội chứng Fragile X. Trẻ cũng có thể có nguy cơ cao mắc các bệnh lý như béo phì, các bệnh về tim mạch, tiêu hóa do lối sống ít vận động. 

4. Điều trị chậm phát triển trí tuệ

Cha mẹ là người gần gũi và hiểu rõ con trẻ nhất. Do đó, trong cuộc sống hàng ngày cha mẹ cần phải quan sát những biểu hiện hành vi và tâm lý của con để sớm nhận ra những dấu hiệu bất thường. Khi nhận thấy trẻ có những dấu hiệu của chậm phát triển trí tuệ, cha mẹ nên đưa con đến phòng khám chuyên khoa để trẻ nhận được sự hỗ trợ y tế kịp thời.

Điều trị bé chậm phát triển trí não

Điều trị bé chậm phát triển trí não

Các chuyên gia và bác sĩ thần kinh sẽ phối hợp thực hiện các bài kiểm tra chi tiết nhằm đánh giá mức độ chậm phát triển và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp cho trẻ. Các bác sĩ cũng sẽ sử dụng kiến thức chuyên môn để tìm ra nguyên nhân cụ thể của việc chậm phát triển trí tuệ như yếu tố di truyền, ảnh hưởng trong quá trình mang thai hoặc các yếu tố khác. Tùy vào từng trường hợp, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kết hợp trị liệu hành vi và tâm lý để giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội và kiểm soát cảm xúc, hành vi. 

Bên cạnh việc đưa trẻ đến những cơ sở ý tế để thăm khám, cha mẹ có thể hỗ trợ con điều trị tại nhà. Cha mẹ hãy tạo môi trường an toàn để con được phát triển với các hoạt động học tập và giải trí mang tính giáo dục. Đồng thời, cha mẹ có thể dạy trẻ kỹ năng tương tác xã hội bằng cách thường xuyên trò chuyện cùng trẻ, duy trì cuộc nói chuyện với các chủ đề đa dạng và học các tín hiệu phi ngôn ngữ. 

5. Phòng chống chậm phát triển trí tuệ ở trẻ

5.1. Bổ sung chế độ dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình cải thiện trí tuệ ở trẻ. Trong giai đoạn trẻ phát triển, cha mẹ phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là những thực phẩm giàu chất béo Omega 3 như cá hồi, cá thu, cá trích, dầu gan cá tuyết, cá mòi, trứng cá muối,…

Ngoài ra, trong những năm đầu đời, cha mẹ cần cho trẻ uống sữa dinh dưỡng chuyên biệt để tăng cường sự phát triển trí não trẻ, giảm nguy cơ chậm phát triển trí tuệ. Sữa Smart IQ là dòng sữa dinh dưỡng phát triển trí não cho trẻ em, với bảng thành phần chứa những dưỡng chất chuyên biệt nhằm hỗ trợ tối đa sự phát triển não bộ. 

Sữa Smart IQ - Giải pháp tối ưu cho bé chậm phát triển trí não

Sữa Smart IQ – Giải pháp tối ưu cho bé chậm phát triển trí não

Smart IQ có chứa chất bổ não số 1 cho trẻ là DHA/ EPA tinh khiết từ cá ngừ đại dương tại vùng biển sạch nhất thế giới. DHA/EPA có trong sữa Smart IQ được nhập khẩu 100% từ tập đoàn chăm sóc sức khỏe toàn cầu Nu-Mega của Úc, giúp kích thích phát triển não bộ, tăng cường khả năng nhận thức, thị lực, tăng cường khả năng tập trung, phòng ngừa sa sút trí tuệ và cải thiện chức năng ghi nhớ của trẻ nhỏ một cách toàn diện. 

Ngoài ra,  tỷ lệ vàng DHA/EPA là xấp xỉ 4/1. Đây là tỷ lệ chính xác trong sữa mẹ giúp bé phát triển tốt nhất về não bộ và thể chất. Đặc biệt tỷ lệ giống với sữa mẹ giúp khả năng thích nghi tốt nhất, phù hợp với thể trạng và cơ địa của trẻ. Mọi dưỡng chất chỉ phát huy tác dụng tốt nhất khi sữa phù hợp với trẻ. 

DHA/EPA hỗ trợ phát triển não bộ

DHA/EPA hỗ trợ phát triển não bộ

Ngoài DHA/EPA, Smart IQ còn chứa bộ ba thông minh Lutein, Taurine, Choline giúp tăng khả năng nhận thức, ngôn ngữ, tư duy và cảm xúc của trẻ. Đặc biệt, thành phần sữa non nguyên chất được nhập khẩu hoàn toàn từ tập đoàn cung ứng sữa non hàng đầu Hoa Kỳ và thế giới đạt chuẩn sữa non 3A: nông trại hạng A, bò sữa hạng A, sữa non hạng A. Sữa non hỗ trợ miễn dịch đầu đời, thúc đẩy hệ thống miễn dịch, giúp tăng cường sức khỏe, cải thiện đường ruột nhờ đó giúp tăng khả năng hấp thu sản phẩm.

Ngoài ra, sữa non Smart IQ còn chứa 38 loại vitamin, khoáng chất, dưỡng chất thiết yếu bổ sung dinh dưỡng toàn diện cho trẻ. 

5.2. Tạo môi trường giáo dục tốt

Đối với trẻ chậm phát triển trí tuệ, cha mẹ nên có phương pháp giảng dạy cá nhân hóa, sử dụng các phương pháp học tập tương tác như học thông qua trò chơi. Môi trường học tập phải tích cực, mang tính khuyến khích và động viên trẻ, hỗ trợ cảm xúc và phát triển kỹ năng xã hội qua các hoạt động nhóm và giao tiếp.

Tạo môi trường giáo dục tốt cho trẻ

Tạo môi trường giáo dục tốt cho trẻ

5.3. Liệu pháp tâm lý

Trẻ chậm phát triển trí tuệ thường có những sợ hãi, lo âu về tâm lý mà không rõ nguyên nhân. Cha mẹ cần đưa trẻ đến chuyên gia tư vấn ngay khi phát hiện những dấu hiệu bất thường ở trẻ. Gia đình cần phối hợp chặt chẽ với chuyên gia y tế để điều trị cho trẻ theo phác đồ điều trị nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất. 

Liệu pháp tâm lý hỗ trợ trẻ

Liệu pháp tâm lý hỗ trợ trẻ

Cha mẹ có thể tìm mua sữa Smart IQ tại website và các kênh thương mại điện tử chính thức của Smart IQ. 

Hãy để Smart IQ là người bạn đồng hành hỗ trợ trong hành trình phát triển của con.

Thông tin liên hệ
Công ty TNHH Kinh doanh và công nghệ ALAMA Việt Nam
Hotline: 1900 8013
Website: https://smartiq.com.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/smartiqvn 
Địa chỉ: Số 7, ngõ 1194, đường Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội

Bài viết liên quan

Các loại sữa phát triển trí não cho bé 6 tuổi phổ biến

Tiêu chí chọn sữa phát triển trí não cho bé 6 tháng tuổi

Hướng dẫn chọn sữa phát triển trí não cho bé 10 tuổi

Chuyển đến thanh công cụ